Năm dương lịch có ba loại.
Năm Hằng Tinh là gì?
Trái đất quay quanh mặt trời theo chu kì 365 ngày 6 tiếng và 9 phút 9 giây, đây gọi là năm Hằng tinh.
Năm điểm cận là gì?
Mặt trời qua điểm Cận trái đất theo Hoàng Đạo quay về hướng Đông một vòng quay về điểm Cận trái đất, tổng cộng 365 ngày 5 tiếng 13 phút 48 giây, đây gọi là năm Điểm cận.
Năm hồi qui, tuế thực là gì?
Mặt trời đi qua điểm Xuân Phân, theo trục Hoàng Đạo quay về hướng Đông một vòng quay lại điểm Xuân Phân, trải qua 365 ngày 5 tiếng 48 phút 46 giây, gọi đây là năm Hồi qui, hay năm Tuế thực.
Hiểu đúng về năm thiếu năm nhuận
Vì hai mốc phân điểm (Xuân Phân và Thu Phân) hằng năm đều lùi lại 5s theo trục Hoàng Đạo, nên gọi đó là năm thiếu.
Ba năm trên thời gian không giống nhau, thế nên làm thời tiết mỗi năm theo đó không đổi. Do đó, chọn năm Hồi qui làm năm để soạn lịch.
Cứ bốn năm lại có một năm nhuận, năm này nhiều hơn các năm thường 23 giờ 15 phút 4 giây, tức là 4 năm lại có 1 ngày nhuận ra. Cứ qua 44 phút 56 giây, nhân với 25 nhuận (5 ngày) được 17 giờ 58 phút 24 giây, vừa bằng của một ngày, vậy nên cứ tròn 100 năm sẽ bỏ đi 1 nhuận, nhưng đến lần 100 năm thứ tư sẽ không bỏ. Do đó 4 năm có 1 nhuận. Mỗi 400 năm cần phải giảm đi 3 nhuận, tính rằng sẽ thừa thêm 2 tiếng 53 phút 20 giây, cần 8 lần 400 năm (tức 3200 năm sau). Mới bù lại được 1 ngày thiếu này.
Năm mới dương lịch được lấy như thế nào
Vì quỹ đạo trái đất hình bầu dục thế nên điểm Cận mặt trời có gần cũng có xa. Ngày 1 tháng 1 là ngày gần mặt trời nhất, nằm tại điểm Tối cận. Ngày 2 tháng 7 là ngày xa mặt trời nhất, gọi là điểm Tối viễn (xa nhất). Dương lịch lấy điểm gần nhất làm tháng đầu tiên của năm.
Nguồn: TMKTTP – LĐT via FB Vu Phac